Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 8 2021 lúc 11:49

undefined

Bình luận (0)
Harry Poter
12 tháng 8 2021 lúc 11:51

b) phương trình có 2 nghiệm  \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-m^2-3m+m+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le1\)

Ta có: \(x_1^2+x_1x_2+x_2^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1\)

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[-2\left(m-1\right)^2\right]-2\left(m+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m-6-1=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-10m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{5+\sqrt{37}}{4}\left(ktm\right)\\m_2=\dfrac{5-\sqrt{37}}{4}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{5-\sqrt{37}}{4}\)

 

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
12 tháng 8 2021 lúc 12:13

Câu c:

undefined

Bình luận (0)
Zenitisu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 21:42

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m-3\right)=m^2+4>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left|\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow P_{min}=0\) khi \(x_1+x_2=0\Leftrightarrow m=-1\)

Đề là yêu cầu tìm max hay min nhỉ? Min thế này thì có vẻ là quá dễ

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:54

d: Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m+3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m-24\)

\(=m^2-6m-23\)

\(=m^2-6m+9-32\)

\(=\left(m-3\right)^2-32\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>32\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3>4\sqrt{2}\\m-3< -4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>4\sqrt{2}+3\\m< -4\sqrt{2}+3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1-x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=\dfrac{m+3}{2}\\x_2=x_1-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+3}{4}\\x_2=\dfrac{m+3}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{m-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)\left(m-1\right)}{16}=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=8\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 22:22

Phương trình đâu bạn?

Bình luận (2)
Pink Pig
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 19:19

1.Thế `m=2` vào pt, ta được:

\(x^2-2\left(2-1\right)x+2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) ( Vi-ét )

2.

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

\(P=\left|x_1-x_2\right|\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow P^2=4\left(m-1\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow P^2=4m^2-8m+4-4m+20\)

\(\Leftrightarrow P^2=4m^2-12m+24\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left(2m-3\right)^2+15\)

\(P^2\ge15\)

mà \(P\ge0\)

\(\Rightarrow Min_P=\sqrt{15}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2m-3=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(Min_P=\sqrt{15}\) khi \(m=\dfrac{3}{2}\)

 

Bình luận (2)
Rin Huỳnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:20

\(x^2-2(m-1)x+m-5=0\ \ (1) \\1)Thay\ m=2\ vào\ (1)\ ta\ có: \\x^2-2(2-1)x+2-5=0 \\<=>x^2-2x-3=0<=>(x+1)(x-3)=0<=>x=-1\ hoặc\ x=3 \\2)\triangle'=[-(m-1)]^2-1.(m-5)=m^2-3m+6>0\ với\ mọi\ m \\->Phương\ trình\ (1)\ luôn\ có\ 2\ nghiệm\ phân\ biệt\ với\ mọi\ m. \\Theo\ hệ\ thức\ Vi-ét\ ta\ có: \\x_1+x_2=2(m-1);x_1x_2=m-5 \)

\(Ta\ có: P^2=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-4x_1x_2 \\=[2(m-1)]^2-4(m-5)=4(m-\dfrac{3}{2})^2+15\ge15 \\->P\ge\sqrt{15} \\Đẳng\ thức\ xảy\ ra\ khi\ m=\dfrac{3}{2}. \\Vậy\ P\ nhỏ\ nhất\ bằng\ \sqrt{15}\ (khi\ m=\dfrac{3}{2}).\)

Bình luận (0)
Võ Thị Hiền Luân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2021 lúc 13:24

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3m\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m+1\ge0\Rightarrow m\ge1\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+7\)

\(B=\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-3m\right)+7\)

\(B=2m^2-2m+11\)

\(B=2m\left(m-1\right)+11\ge11\)

\(B_{min}=11\) khi \(m=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 10:15

Đăng lại lớp đi chụy :)

Bình luận (1)
ILoveMath
28 tháng 2 2022 lúc 10:27

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=1-m+1=2-m\)

Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow2-m\ge0\Leftrightarrow m\le2\)

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x^4_1-x^3_1=x^4_2-x^3_2\\ \Leftrightarrow\left(x^4_1-x_2^4\right)-\left(x^3_1+x^3_2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2_1-x^2_2\right)\left(x^2_1+x^2_2\right)-\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1+x^2_2-x_1x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right).2\left[2^2-2\left(m-1\right)\right]-2\left[2^2-3\left(m-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(4-2m+2\right)-2\left(4-3m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(6-2m\right)-2\left(7-3m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (2)
 ILoveMath đã xóa
ILoveMath
28 tháng 2 2022 lúc 10:31

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=1-m+1=2-m\)

Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow2-m\ge0\Leftrightarrow m\le2\)

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x^4_1-x^3_1=x^4_2-x^3_2\\ \Leftrightarrow\left(x^4_1-x_2^4\right)-\left(x^3_1-x^3_2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2_1-x^2_2\right)\left(x^2_1+x^2_2\right)-\left(x_1-x_2\right)\left(x^2_1+x^2_2+x_1x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).2\left(4-2m+2\right)-\left(x_1-x_2\right)\left(4-m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).2\left(6-2m\right)-\left(x_1-x_2\right)\left(5-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(12-4m-5+m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(7-3m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

 

 

Bình luận (0)
ghdoes
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 lúc 21:39

(a) Khi \(m=2,\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\left(2\right)\).

Phương trình (2) có \(a-b+c=1-\left(-4\right)+\left(-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=5\end{matrix}\right.\).

Vậy: Khi \(m=2,S=\left\{-1;5\right\}\).

 

(b) Điều kiện: \(x_1,x_2\ne0\Rightarrow m\in R\)

Phương trình có nghiệm khi:

\(\Delta'=\left(-m\right)^2-1\cdot\left(-m^2-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+1\ge0\left(LĐ\right)\)

Suy ra, phương trình (1) có nghiệm với mọi \(m\).

Theo định lí Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2m\right)^2+\left(-m^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7m^2=1\Leftrightarrow m=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{7}\) (thỏa mãn).

Vậy: \(m=\pm\dfrac{\sqrt{7}}{7}.\)

Bình luận (2)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Đỗ Đình	Dũng
14 tháng 5 2021 lúc 21:54

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị	Nguyệt
18 tháng 5 2021 lúc 14:48
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dung
23 tháng 6 2021 lúc 16:03

1.

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-1) nên a+b = -1.

và đi qua điểm N(2;1) nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình \left\{ \begin{aligned} & a + b = -1\\ & 2a + b = 1\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} & a = 2\\ & b = -3\\ \end{aligned}\right..

Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3.

2.a

Với m = 4, phương trình (1) trở thành: x^2 - 8x + 15 = 0.

\Delta = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x_1 = 3 và x_2 = 5.

2.b.

Ta có \Delta ' = (-m)^2 - 1.(m^2-m+3) = m^2 - m^2 + m -3 = m - 3.

Phương trình (1) có hai nghiệm x_1x_2 khi \Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow m \ge 3.

Với m \ge 3, áp dụng định lí Vi-et \left\{ \begin{aligned} & x_1 + x_2 = 2m\\ & x_1x_2 = m^2 - m + 3\\ \end{aligned}\right.

Ta có: P = m^2 - m + 3 - 2m = m(m-3) + 3.

Vì m \ge 3 nên m(m-3) \ge 0 suy ra P \ge 3.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m = 3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa